Bối cảnh của mỗi doanh nghiệp/tổ chức hầu hết đều khác nhau tương đối nhiều. Từ hiểu biết của lãnh đạo, cho đến mô hình kinh doanh, rồi quy mô, lĩnh vực, … tỉ thứ khác nhau. Bởi vì như vậy, dù là OKRs hay là cái gì gì đi nữa thì khi áp dụng vào doanh nghiệp cũng cần xem xét đến sự “tương hợp”
All posts by Nguyễn Anh Toàn
About Nguyễn Anh Toàn
Management & Innovation Coach, có hơn 10 năm kinh nghiệm đảm nhiệm vai trò quản lý, tư vấn và huấn luyện về quản lý cho cá nhân và doanh nghiệp.
Có phải bạn đang gặp rắc rối với OKRs? Đó có thể là biểu hiện của sự tiến bộ.
“Cái gì mới mẻ cũng thú vị và cũng dễ bị ghét”, OKRs cũng vậy. Mới nghe đến sẽ thấy rất thú vị, nhưng đến khi triển khai vào thực tế thì biết bao nhiêu vấn đề nảy sinh, thành ra cũng nhiều người ghét.
OKRs là gì?
Lý thuyết OKRs rất đơn giản, nhưng chính vì đơn giản nên có hàng tá cách “ứng dụng” khác nhau. Thậm chí quan điểm trong mỗi cuốn sách cũng vô cùng đa dạng. Việc này đòi hỏi những nhà lãnh đạo, quản lý phải thực sự hiểu chính tổ chức của mình để đưa ra những lựa chọn phù hợp.
09 tư duy nền tảng của năng lực đổi mới sáng tạo
Đổi mới sáng tạo không phải là một bước mà là một quá trình, vì vậy trong quá trình đó chúng ta cần có những niềm tin nền tảng để dẫn dắt tư duy và hành động một cách nhất quán, tránh lan man “đẽo cày giữa đường”.
05 lỗi tư duy khiến bạn ra quyết định kém hiệu quả
Con người thường thích cho rằng mình là kiểu người khách quan, lý trí. Trong suốt một thời gian dài, các nhà nghiên cứu và các nhà kinh tế học từng tin rằng con người luôn đưa ra những quyết định logic và có cân nhắc kỹ lưỡng.
Những yếu tố nhà quản lý cần cân nhắc trước khi định “cải cách” tổ chức
Khi đưa ra các cải cách, các nhà quản lý thường có xu hướng quá tập trung vào các kỹ thuật hoặc công cụ.
04 giai đoạn trong hành trình trở nên thuần thục một việc gì đó
Trong cuộc đời mỗi người, ngoài những năng lực tự nhiên sẵn có thì mỗi người trong quá trình sống đều học hỏi một cách vô thức hoặc ý thức thêm hàng trăm kỹ năng, năng lực mới. Tất cả các kỹ năng, năng lực đó đều trải qua cả 4 giai đoạn này.
Hiệu ứng Dunning Kruger – Có chắc là mình “đủ giỏi”?
Trước hết, để tôi kể với các bạn một chút về hành trình sự nghiệp của tôi để các bạn dễ dàng hình dung hơn nhé. Tôi bản chất là một người ham học hỏi, thích quan sát, khám phá những điều mới mẻ. Khi còn ở độ tuổi 20, ngoài việc đào sâu vào…
Tại sao chúng ta có EQ cao ở một vài khía cạnh nhưng nhiều lúc lại thể hiện kỹ năng xã hội thảm hại ở những khía cạnh khác?
Đây là một vài trường hợp điển hình của hiện tượng này: Ai cũng biết Mai là một người cực kỳ tích cực – cho đến khi cô bắt đầu kể về bản thân mình, cô luôn thấy thất vọng vì chính bản thân mình. Thảo thường xuyên nhận được giải thưởng lãnh đạo ở công ty, nhưng khi…
Lãnh Đạo có thực sự tốt hơn Quản lý?
Một cách hiểu phổ biến là Lãnh đạo (Leadership, Leader) tách biệt và cao cấp hơn Quản lý (Management, Manager). Cách hiểu này làm sai bản chất của công việc quản lý/quản trị cũng như làm giảm hiệu quả của công việc lãnh đạo. Một mô tả với hàm ý so sánh khá phổ biến…